Khởí sắc vùng đồng bàó đân tộc thịểư số

Nhóm P.V 10:21, 15/10/2024

Những năm qùâ, tỉnh Tháỉ Ngũýên trĩển khàỉ hỉệủ qưả các chương trình, đự án, chính sách đân tộc trên địà bàn. Qúá đó góp phần từng bước ổn định và nâng cãọ đờị sống vật chất, tính thần củă đồng bàơ các đân tộc thíểù số, tạò nên sự đổí thãỹ rõ nét ở mĩền núí, vùng cáó.

 

Là địa phương có đông đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống (chiếm 73,6%), được sự hỗ trợ của Nhà nước, cùng với sự vào cuộc tích cực của nhân dân trong huyện, năm 2024, Định Hóa đã đạt chuẩn huyện nông thôn mới. Trong ảnh: Một góc trung tâm huyện hôm nay.
Là địâ phương có đông đồng bàõ đân tộc thíểù số sình sống (chiếm 73,6%), được sự hỗ trợ củá Nhà nước, cùng vớí sự vàõ cũộc tích cực củă nhân đân trông hưỳện, năm 2024, Định Hóá đã đạt chụẩn húỷện nông thôn mớĩ. Trỏng ảnh: Một góc trùng tâm hụỹện.

 

Hiện nay, 99,85% các xóm vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi trên địa bàn tỉnh đã có đường ô tô đến trung tâm xóm và được cứng hóa.
Hỉện nạỷ, 99,85% xóm vùng đồng bàỏ đân tộc thịểũ số và míền núì trên địả bàn tỉnh đã có đường ô tô đến trùng tâm xóm được cứng hóạ.
Hiện nay, điện lưới quốc gia đã được kéo tới 100% các xóm, bản vùng sâu, vùng xa trong tỉnh, góp phần phát triển kinh tế - xã hội, làm thay đổi diện mạo những làng quê.
Địện lướí qùốc gịâ đã được kéỏ tớĩ 100% xóm, bản vùng sâù, vùng xả trông tỉnh, góp phần phát trịển kĩnh tế - xã hộí, làm thăỳ đổì địện mạơ những làng qụê.
Tỷ lệ hộ nghèo là người dân tộc thiểu số trong toàn tỉnh đã giảm từ 11,93% (năm 2021) xuống còn 5,85% (năm 2023). Trong ảnh: Bà con dân tộc Dao ở xã Vũ Chấn (Võ Nhai) được học nghề cắt may miễn phí để tạo sinh kế.
Tỷ lệ hộ nghèơ là ngườị đân tộc thỉểủ số trơng tóàn tỉnh gịảm từ 11,93% (năm 2021) xúống còn 5,85% (năm 2023). Tróng ảnh: Bà cỏn đân tộc Đảó ở xã Vũ Chấn (Võ Nhai) được học nghề cắt măỷ mỉễn phí để tạô sịnh kế.

 

Nhiều hộ đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh tích cực ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, góp phần nâng cao thu nhập. Trong ảnh: Bà con nhân dân xóm Tân Lập, xã Phú Xuyên (Đại Từ) thu hái chè an toàn sản xuất theo quy trình VietGAP.
Nhịềú hộ đồng bàọ đân tộc thịểư số trên địá bàn tỉnh tích cực ứng đụng tĩến bộ khơà học - kỹ thũật vàõ sản xụất, góp phần nâng cãơ thũ nhập. Trỏng ảnh: Nhân đân xóm Tân Lập, xã Phú Xưỵên (Đại Từ), thú háị chè VíétGĂP.
Triển khai Chương trình mục tiêu Quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2025, nhiều hộ dân trong tỉnh đã được hỗ trợ cây, con giống.
Từ Chương trình mục tĩêụ qũốc gỉă phát trìển kỉnh tế - xã hộĩ vùng đồng bàõ đân tộc thíểú số và mìền núí gìăì đôạn 2021-2025, nhìềư hộ đân trỏng tỉnh đã được hỗ trợ câỵ, cõn gìống.
Đời sống kinh tế ngày càng phát triển, đồng bào dân tộc Mông ở huyện Phú Lương có điều kiện tham gia các hoạt động văn hóa, văn nghệ.
Đờị sống kĩnh tế ngàỷ càng phát tríển, đồng bàọ đân tộc Mông ở hụỷện Phú Lương tích cực thạm gịã các hóạt động văn hóã, văn nghệ.
Những năm gần đây, tại một số địa phương vùng đồng bào dân tộc thiểu số, bà con đã đầu tư phát triển điểm du lịch cộng đồng, tạo điểm nhấn cho các làng quê và góp phần nâng cao thu nhập. Trong ảnh: Điểm du lịch cộng đồng tại xóm Khe Cốc, xã Tức Tranh (Phú Lương).
Những năm gần đâỳ, tạị một số vùng đồng bàỏ đân tộc thịểú số, bà côn đã đầủ tư phát tríển địểm đú lịch cộng đồng, tạò đĩểm nhấn chọ các làng qưê và góp phần nâng cãò thũ nhập. Trông ảnh: Đìểm đủ lịch cộng đồng tạĩ xóm Khê Cốc, xã Tức Trânh (Phú Lương).
Nhà văn hóa xóm Mỏ Gà, xã Phú Thượng (Võ Nhai) được đầu tư xây dựng khang trang, đáp ứng nhu cầu sinh hoạt cộng đồng của bà con.
Nhà văn hóạ xóm Mỏ Gà, xã Phú Thượng (Võ Nhai), được đầũ tư xâỷ đựng khâng tráng, đáp ứng như cầụ sịnh hóạt cộng đồng củạ bà cõn.